- Người khởi tạo Trần Đức
- Ngày gửi 10/1/22
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
– Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
– Kinh tế phát triển dựa vào sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài…
– Tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều thời kì cao hơn mức trung bình thế giới và châu Á song chưa ổn định, gặp phải các thời kì suy thoái kinh tế.
– Sản xuất kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến.
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2002 – NXB Thống kê. Hà Nội, 2003.
Loigiaihay.com
Xem Tắt
- 1 Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
- 2 Giải bài tập Địa 8: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- 3 Trả lời câu hỏi Địa lí 8 bài 16
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc gia nào sau đây ỏ Đông Nam Á thuộc một trong bốn “con rồng” châu Á
- A. Thái Lan
- B. Ma-lai-xi-a
- D. Bru-nây
Câu 2: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm
- A. Nền kinh tế rất phát triển.
- B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa
- D. Nền kinh tế phong kiến.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á
- A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
- D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 4: Nước nào sau đây không có tên trong “bốn con rồng” của châu Á?
- A. Hàn Quốc
- B. Xin-ga-po
- D. Đài Loan
Câu 5: Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á là do:
- A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào
- B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
- C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài
Câu 6: Năm 1999 và năm 2000, nước nào đạt mức tăng trưởng kinh tế trên 6%?
- A. Việt Nam, Xin-ga-po
- B. Ma-lai-xi-a
Câu 7: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại:
- A. Đài Loan
- C. In đô-nê-xi-a
- D. Ma lai-xi-a
Câu 8: Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra vào năm nào?
Câu 9: Dựa vào hình 16.1. cho biết phân bố cây lương thực chủ yếu ở vùng nào?
- A. Các đồng bằng châu thổ.
- B. Nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm, giàu nguồn nước,
- C. Ven biển.
Câu 10: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?
- B. Đông Ti-mo
- C. Lào
- D. Cam-pu-chia
Câu 11: Dựa vào hình 16.1, cho biết nước nào ở Đông Nam Á có ngành công nghiệp hóa chất, lọc dầu phát triển mạnh nhất?
- A. Việt Nam
- C. Xin-ga-po
- D. Thái Lan
Câu 12: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á
- A. Thiếu nguồn lao động.
- B. Tình hình chính trị không ổn định.
- D. Nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 13: Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?
- B. Cam-pu-chia
- C. Việt Nam
- D. Lào
Câu 14: Ngành kinh tế nào chiếm vị trí đang kể trong phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á
- A. Các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…
- B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- D. Khai thác dầu mỏ
Câu 15: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách:
- A. Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…
- B. Phát triển công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Phát triển thiên các ngành công nghiệp nặng: Luyện kim, cơ khí,…
Câu 16: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào:
- B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
- C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP
- D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP
Câu 17: Các ngành sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại:
- A. Đông Nam Á hải đảo
- B. Đông Nam Á đất liền.
- C. Vùng đồi núi
Câu 18: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
Câu 19: Cây công nghiệp được trồng chủ yếu của Đông Nam Á là
- A. Bông
- B. Chà là
- C. Củ cải đường
trắc nghiệm theo bài địa 8, trắc nghiệm địa 8, trắc nghiệm lớp 8, Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Giải bài tập Địa 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. Đồng thời biết cách trả lời các câu hỏi phần lý thuyết và câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 57.
Soạn Địa lí 8 Bài 16 được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa, qua đó các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Đồng thời còn giúp phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn con em học tốt hơn ở nhà. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Địa 8 bài 16, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Giải bài tập Địa 8: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
– Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và phải cung cấp nguyên liệu cho các nước mẫu quốc.
– Năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho suy giảm nền kinh tế các nước, sản xuất bị đình trệ.
– Hiện nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của các nước.
– Các vấn đề về môi trường, khai thác thác tài nguyên quá mức,… cần được các nước chú trọng hơn.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
- Hiện nay, một số số nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa và đạt được những thành tựu.
- Cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực chuyển dịch theo hướng tích cực
Trả lời câu hỏi Địa lí 8 bài 16
❓- Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3% năm)?
Trả lời:
– Giai đoạn 1990 – 1996:
+ Các nước có mức tăng đều: Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam.
+ Các nước có mức tăng không đều: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.
– Giai đoạn 1998 -2000:
+ Trong năm 1998, các nước đạt mức tăng trưởng dưới 6%/ năm (In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, thực chất là kinh tế phát triển kém năm trước).
+ Trong năm 2000, các nước đạt nước mức tăng trưởng dưới 6% năm (In-đô-nê-xi-a, Philippin, Thái Lan) và trên 6% năm (Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Xin-ga-po).
– So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.
❓ – Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?
Trả lời:
– Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm: 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3; tỉ trọng ngành dịch vụ 9,2%.
– Lào: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 8,3%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 8,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ không thay đổi.
– Phi-líp-pin: tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 9.1%; tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 7,7%; tỉ trọng dịch vụ tăng 16,8%.
– Thái Lan: tỉ trọng công nghiệp giảm 12,7%, tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 11,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 1,4 %.
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa chắc vững chắc?
Lời giải:
Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp này ngày càng góp nhiều hơn và GDP của từng quốc gia Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
Câu 2
Dựa vào bẳng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?
Lời giải:
– Vẽ biểu đồ:
– Xử lí số liệu:
- chuyển số liệu về dạng tương đối (%).
- So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%.
- So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%)
Giải thích: các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mở, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tươi dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài tram năm nay).
Quan sát hình 16.1, cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
Gợi ý đáp án:
– Luyện kim: Mi-an-ma, Philippin, Việt Nam.
– Chế tạo máy: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan.
– Hóa chất, lọc dầu: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây.
– Thực phẩm: phân bố hầu hết các nước.