ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Năm 22, 2022
Tin tức Online Học Hành-Mẹo Vặt
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin tức Online Học Hành-Mẹo Vặt
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Giáo án viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

Tiny Edu by Tiny Edu
7 Tháng Năm, 2022
in Blog
0
Giáo án viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
ADVERTISEMENT

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết theo PPCT: 46, 47

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN VĂN TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
– Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể .
– Nhận diện được đề văn … ; biết tìm ý, lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường.
2. Kỹ năng
– Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý (lựa chọn chi tiết, xây dựng nhân vật), kĩ năng lập dàn ý, dùng từ – viết câu – dựng đoạn, thực hành làm bài văn kể chuyện đời thường.
3. Thái độ
– GD HS ý thức tự giác tích cực trong học tập. Biết kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa văn học và đời sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
– Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin trong từng bối cảnh và đối tượng; thể hiện được thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
– Năng lực sáng tạo: sáng tạo trong việc sử dụng từ vựng tiếng Việt trong các tình huống khác nhau.
– Năng lực giải quyết vấn đề: thu thập và phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu và biện giải về sự chọn lựa.
II. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
– Phương pháp thực hành có hướng dẫn, thuyết trình, gợi mở…
– Kĩ thuật động não: Suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Bài soạn, tài liệu một số bài mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập thực hành, xây dựng dàn ý, tập viết bài đề số 1 – 3 Sgk.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
– Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
– Phương pháp: vấn đáp
– Thời gian: 3 phút
– GV yêu cầu HS suy nghĩ nhanh và kể lại ngắn gọn một câu chuyện em được chứng kiến trong đời thường (xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng xóm, trường học, trong cuộc sống em).
– HS kể ngắn gọn câu chuyện
– GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu rõ hơn cách xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
– Mục tiêu: Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể . Nhận diện được đề văn … ; biết tìm ý, lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường.
– Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…
– Thời gian: 20p
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài văn kể chuyện đời thường
– Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các đề bài trong SGK/119 và trả lời câu hỏi: Các đề bài trên có phải là đề kể chuyện đời thường không? Vì sao?
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức:
Đó là các đề bài kể chuyện đời thường vì: các đề bài đều y/c kể về s/v, con người diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, xung quanh ta.
– GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Xác định phạm vi, yêu cầu của các đề (Đề nào kể người, đề nào kể việc? đề nào vừa kể người vừa kể sự việc?)
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức.
+Em có nhận xét gì về đề bài kể chuyện đời thường
 Phong phú, đa dạng như cuộc sống.
+ Nhân vật và sự việc trong kể chuyện đời thường cần đảm bảo yêu cầu gì?
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức. Tính chân thực: Người kể có thể tưởng tượng, hư cấu song không làm thay đổi diện mạo, tính chất đời thường để biến thành chuyện thần kỳ.
– Tính lô gíc (hợp lí) …
– Bước 2: GV yêu cầu mỗi hs tìm 1-2 đề bài kể chuyện đời thường.
– GV gọi 1 – 2 hs đọc đề bài của mình, GV nhận xét, chỉnh sửa. I/ Đề bài văn kể chuyện đời thường
* Ngữ liệu (SGK/119)

– Các đề bài kể chuyện đời thường.

– Nội dung:
+ Kể người: c, e, g
+ Kể việc: a, b

+ Kể người + việc: d, đ

– Yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường.
+ Nhân vật cần chân thực, không bịa đặt.
+ Sự việc chi tiết được lựa chọn phải tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tuỳ tiện, rời rạc.
Hoạt động 2: Cách làm một đề văn kể chuyện đời thường.
– Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK Tr119 – 120 và trả lời câu hỏi:
+ Khi làm bài văn kể chuyện đời thường ta cần thực hiện mấy bước, đó là những bước nào (HĐ trải nghiệm)
+ Đọc phần tìm hiểu đề và cho biết khi tìm hiểu đề bài văn kể chuyện đời thường cần làm gì.

– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức.

– GV đặt tiếp câu hỏi: Kể về ông (bà) cần kể những nội dung nào?
– – HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức:Kể sự việc thể hiện được tính tình, phong cách của ông, biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. II/ Cách làm một đề văn kể chuyện đời thường.
* Phân tích ngữ liệu:
Đề bài: Kể chuyện về ông (bà) của em.
1. Tìm hiểu đề:
– Thể loại: tự sự – k/c đời thường người thật, việc thật (ông, bà).
– Yêu cầu:
+ Đối tượng: Ông, bà.
+ Nội dung: kể hình dáng, tính tình, sở thích, hành động ngôn ngữ, tình cảm và các mối quan hệ của ông (bà) với
con cháu, với mọi người …
– Phạm vi kiến thức:
– Bước 2: Đọc phần: “Phương hướng làm bài” và trả lời câu hỏi: Theo em đây là bước nào trong các bước làm bài tự sự. – HS trả lời. GV chuẩn kiến thức: đó là bước tìm ý.
– GV đặt tiếp câu hỏi: Trong bài, em sẽ kể những chi tiết sự việc gì về ông, bà.
– HS trả lời, HS khác bổ sung
– GV định hướng:
+ Giới thiệu về ông, việc làm, tính nết, tình cảm của ông đối với em và với mọi người. => Các s/v phải lựa chọn để thể hiện tập trung một chủ đề nào đó.
– GV đặt tiếp câu hỏi: Vậy chủ đề của bài viết là gì.(Ca ngợi ai? Cái gì?Ca ngợi điều gì?)
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức:
Ca ngợi ông yêu hoa thương cháu => Chủ đề cần được xác định trước tiên – sau đó lựa chọn sự việc hướng vào chủ đề …
– GV: Bài văn chọn ngôi kể nào? Thứ tự kể.
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức.
+ Kể theo ngôi thứ (1): tôi, em

+ Thứ tự: kể xuôi, kể ngược.

– Bước 3: GV yêu cầu HS đọc phần dàn bài và trả lời: Dàn bài của bài văn k/c đời thường có mấy phần nội dung của từng phần.
– HS đọc dàn bài của đề số 2.

– GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

– Bước 4: GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo và trả lời câu hỏi:
+ Bài làm có sát với đề không ? Các sự vật nêu lên có xung quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không ? Thể hiện ở chi tiết nào?
– HS trả lời.
Bài làm sát với đề, sự việc tập trung thể hiện chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.
– GV đặt tiếp câu hỏi: Cách mở bài đã giới thiệu ông như thế nào? Giới thiệu như vậy đã cụ thể chưa? Cách kết bài có hợp lý không?
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức.
+ Giới thiệu ông cụ thể: về hưu, tuổi cao, tóc bạc, rất hiền.
+ Cách kết bài hợp lý thể hiện tình cảm của người viết đối với người ông đáng kính.
– GV đặt câu hỏi: Kể chuyện về một nhân vật đời thường cần chú ý đạt được những gì?
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức: Kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính cách, sở thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.
– Bước 5: GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Làm một bài văn kể chuyện đời thường gồm những bước nào. (5 bước).
– HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kiến thức. 2. Phương hướng làm bài (Lập ý – Tìm ý cho bài viết)
– Xác định chủ đề …, ngôi kể …, thứ tự kể…
– Lựa chọn sự việc hướng vào chủ đề …

Giới thiệu về ông, việc làm, tính nết, tình cảm của ông đối với em và với mọi người.

3. Dàn bài
– MB: g/thiệu chung về người(việc) được kể.
– TB: Kể lần lượt các s/v theo các chủ đề định kể.
– KB: Suy nghĩ, t/c về người (việc) được kể.

4. Viết bài

– Bài viết bám sát yêu cầu của đề.

5. Đọc lại bài, kiểm tra và sửa lỗi

* Các bước xây dựng một bài văn kể chuyện đời thường.
– Tìm hiểu đề.
– Tìm ý: chọn ngôi kể, thứ tự kể, lựa chọn sự việc sẽ kể …
– Lập dàn ý.
– Chọn lời văn kể chuyện phù hợp, viết thành bài.
– Phát hiện và sửa lỗi …
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
– Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
– Phương pháp: Vấn đáp
– Thời gian: 10 phút
Hoạt động 3: Luyện tập.
– GV yêu cầu HS thực hiện các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý.
– HS phát biểu, các HS khác bổ sung.
– GV chốt kiến thức

– Yêu cầu nội dung (Đối tượng kể): Một kỉ niệm đáng nhớ – Một sự việc đã diễn ra trong quá khứ (vừa mới diễn ra, hoặc đã lâu); đặc biệt để lại ấn tượng sâu sắc; có ảnh hưởng tốt đến tư tưởng tình cảm, suy nghĩ của em; có ý nghĩa giáo dục ..

ADVERTISEMENT

– GV yêu cầu HS lập dàn ý làm ở nhà. III/ LUYỆN TẬP Đề 1: Kể một kỉ niệm đáng nhớ.
1, Tìm hiểu đề:
– Kiểu bài: Tự sự (Kể chuyện)
– Yêu cầu nội dung (Đối tượng kể): Một kỉ niệm đáng nhớ.
2, Tìm ý:
– Việc gì:
– Thời gian:
– Địa điểm:
– Nhân vật tham gia:
– Chủ đề câu chuyện:
– Sự việc mở đầu … tiếp diễn … phát triển … kết thúc….
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
– Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
– Phương pháp: Vấn đáp
– Thời gian: 5p
– GV yêu cầu HS nêu các bước làm một bài văn tự sự kể chuyện đời thường ? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
– Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
– Phương pháp: vấn đáp
– Thời gian: 5 phút
– GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất?
I. Mở bài
– Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhớ
– Ấn tượng của bạn về kỉ niệm đó
II. Thân bài
1. Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với bạn
– Hình dạng
– Tuổi tác
– Đặc điểm mà bạn ấn tượng
– Tính cách và cách cư xử của người đó
2. Giới thiệu kỉ niệm
– Đây là kỉ niệm buồn hay vui
– Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào
3. Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
– Kỉ niệm đó liên qua đến ai
– Người đó như thế nào?
4. Diễn biến của câu chuyện
– Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào
– Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện
– Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện
5. Kết thúc câu chuyện
– Câu chuyện kết thúc như thế nào
– Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện.
III. Kết bài

Câu chuyện là một kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường, nó đã cho em một bài học quý giá và em sẽ không bao giờ quên kỉ niệm này.

4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
– Học bài cũ: Ôn tập về văn tự sự – kể chuyện đời thường.
– Chuẩn bị bài mới: Thực hiện đề 1, đề 3 SGK

(Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý chi tiết

Liên Quan:

Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn) Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh (Dàn ý + 12 Mẫu) Bài văn mẫu Lớp 8: Bài viết số 6 (Đề 1 đến Đề 3) – Tập làm văn 8
ADVERTISEMENT

Bài Viết Mới

Tất cả các số có 3 chữ số khác nhau mà tổng ba chữ số bằng 3 và các số đó chia hết cho 2
Blog

Tất cả các số có 3 chữ số khác nhau mà tổng ba chữ số bằng 3 và các số đó chia hết cho 2

by Tiny Edu
22 Tháng Năm, 2022
0

Tất cả các số có 3 chữ số khác nhau mà tổng ba chữ số bằng 3 và các số...

Read more
Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 3 1 1 xcyx − − − và hai trục tọa độ là S tính S

Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 3 1 1 xcyx − − − và hai trục tọa độ là S tính S

22 Tháng Năm, 2022
Top 1 cửa hàng doll eyes Thị xã Cửa Lò Nghệ An 2022

Top 1 cửa hàng doll eyes Thị xã Cửa Lò Nghệ An 2022

22 Tháng Năm, 2022
Bộ đề trắc nghiệm Tiếng Anh 10 Mai Lan Hương Chương trình mới

Bộ đề trắc nghiệm Tiếng Anh 10 Mai Lan Hương Chương trình mới

22 Tháng Năm, 2022
randals là gì – Nghĩa của từ randals

randals là gì – Nghĩa của từ randals

22 Tháng Năm, 2022
Cho 1 luồng khí clo dư tác dụng với 9 2g kim loại

Cho 1 luồng khí clo dư tác dụng với 9 2g kim loại

21 Tháng Năm, 2022
Đề cương ôn thi học sinh giỏi gdcd 8

Đề cương ôn thi học sinh giỏi gdcd 8

21 Tháng Năm, 2022
Top 14 áo 2 dây có đệm ngực tốt nhất 2022

Top 14 áo 2 dây có đệm ngực tốt nhất 2022

21 Tháng Năm, 2022
Cách sử dụng máy triệt lông skingo

Cách sử dụng máy triệt lông skingo

21 Tháng Năm, 2022
Top 1 cửa hàng muji vietnam Quận Ngô Quyền Hải Phòng 2022

Top 1 cửa hàng muji vietnam Quận Ngô Quyền Hải Phòng 2022

21 Tháng Năm, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright -Mẹo Vặt Online Asianbeauty

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright -Mẹo Vặt Online Asianbeauty