ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Ba, Tháng Tám 16, 2022
Tin tức Online Học Hành-Mẹo Vặt
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin tức Online Học Hành-Mẹo Vặt
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp

quatangtiny.com by quatangtiny.com
27 Tháng Mười, 2020
in Các Lớp Học, Học Tập, Lớp 2
0
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
1
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp, Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp cung

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm là tài liệu hay dành cho giáo viên tham khảo để bổ sung thêm các phương pháp chủ nhiệm đối với các em học sinh lớp 2.

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp cung cấp cho các bạn những kiến thức về việc xây dựng nề nếp lớp học, xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Thông qua tài liệu này giúp giáo viên tìm hiểu cách tổ chức lớp học phù hợp với tâm lý lứa tuổi. Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm hữu ích với những giáo viên lớp 2 nói riêng và các giáo viên nói chung. Mời các thầy cô giáo cùng tham khảo.

Xem Tắt

  • 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰCTRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP”
    • 1.1 I. Giới thiệu:
    • 1.2 II. Đặc điểm tình hình lớp:
    • 1.3 III. Các biện pháp thực hiện:
    • 1.4 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP”

I. Giới thiệu:

Họ và tên:

GVCN LỚP:……………………….

Năm vào nghề: Giáo viên

II. Đặc điểm tình hình lớp:

* Thuận lợi:

– Tất cả học sinh đều ở cùng độ tuổi quy định.

– Hầu hết Học sinh đều cư trú tại phường Phước Bình

– Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu và trường lớp khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ.

– Giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến lớp, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh lớp

– Mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên và gia đình học sinh rất chặt chẽ.

* Khó khăn:

– Một số em học sinh thiếu sự quan tâm, nhắc nhở và sát sao của cha mẹ.

– Học sinh lớp 2 còn nhỏ, các em vừa chuyển từ lớp 1 lên nên ý thức tự giác và ý thức kỉ luật của các con chưa cao.

– Do một số em còn rụt rè, thiếu tự tin khi đến lớp.

– Không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp.

– Gia đình học sinh chủ yếu làm công nhân hoặc đi làm thuê nên thường gặp khó khăn về kinh tế. Phụ huynh phải bươn chải với cuộc sống nên ít có thời gian quan tâm đến con em và giao phó hết trách nhiệm cho nhà trường.

III. Các biện pháp thực hiện:

1. Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp:

a. Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.

b.Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:

* Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.

* Học sinh cá biệt về phẩm chất.

* Học sinh CHT.

* Học sinh có những năng lực đặc biệt.

2. Biện pháp 2: Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng:

a. Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn:

– Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó. Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em đó. Tính ưu việt của việc làm này là vừa khắc phục được khó khăn lại vừa giáo dục được lòng nhân ái cho học sinh và tranh thủ được sự hỗ trợ của nhà trường của hội phụ huynh học sinh.

b. Đối với những học sinh khuyết tật:

Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu ái hơn. Chú ý cách bố trí chỗ ngồi phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi hỏi yêu cầu về nội dung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thường. Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ và học tập của các em.

c. Đối với học sinh cá biệt về phẩm chất:

Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo….Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…

Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bước điều chỉnh mình.

d. Đối với học sinh chưa hoàn thành:

– Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học chậm, hạn chế tiếp thu những môn nào. Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.

– Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:

+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp .

+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.

+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong quá trình lên lớp.

+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ.

+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.

+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè.

e. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:

– Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…

– Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các đối tượng này.

– Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi, những buổi nói chuyện ngoại khoá hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết học chính khoá.

Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục KT-KN, phẩm chất, năng lực là vấn đề then chốt.

3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt tiết sinh hoạt Chủ nhiệm

Trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, cần tạo cho các em tâm thế thoải mái, không gây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt, phê bình mà giáo viên tập cho các em biết phê và tự phê. Trong mỗi tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hình thức khác nhau như: Cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét. Bên cạnh đó, giáo viên cũng tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình qua một tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của em, … Qua đó, giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà có những biện pháp giáo dục phù hợp.

Cũng trong tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên đưa ra những yêu cầu, nội dung về rèn luyện đạo đức, học tập rồi tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động cụ thể. Giáo viên nhận xét và chọn những hành động thiết thực để các em thực hiện. Sau mỗi tuần, hoặc thời gian quy định, giáo viên cho học sinh tự nhận định, đánh giá lại những việc đã làm được và chưa làm được so với kế hoạch, từ đó rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn.

Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy: “Đoàn kết tốt- Kỉ luật tốt”. Học sinh đã đưa ra một số hoạt động như sau:

* Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến.

* Không gây gổ, đánh nhau.

* Không nói chuyện trong giờ học. Thực hiện tốt các nội quy của trường.

* Thân ái với mọi người.

* Tự giữ trật tự khi không có cô hoặc cô có khách.

Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên lồng ghép một số hoạt động giáo dục về quyền trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, rèn các kĩ năng sống, tìm hiểu về lịch sử, học tập đạo đức BácHồ,… nêu những tấm gương tốt cho học sinh noi theo.

GV đưa ra một số nội quy lớp học:

  1. Đi học đúng giờ
  2. Xếp hàng nhanh
  3. Chú ý nghe giảng
  4. Làm bài nhanh, cẩn thận
  5. Giúp đỡ mọi người
  6. Lễ phép, vâng lời
  7. Giữ trật tự, kỉ luật

Ngoài ra, trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cũng lồng ghép giáo dục, rèn luyện học sinh một số hành vi đạo đức, kĩ năng sống, ý thức bảo vệ môi trường,…

4. Biện pháp 4: Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau

Ngay từ những ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh giao lưu, tìm hiểu về nhau. Để giúp các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau thì ban đầu trong mỗi ngày học, giáo viên dành ra một khoảng thời gian để trò chuyện cùng các em, hỏi các em có những gì vui, buồn, điều gì hay, … chia sẻ với Cô và các bạn. Dần dần sau đó, giáo viên cho các em tự đi tìm hiểu, chia sẻ với nhau. Qua những hoạt động đó tạo mối gắn kết các em lại thành một tập thể đoàn kết, thương yêu, quý mến nhau.

Ngoài ra, giáo viên còn tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã với nhau, xưng hô lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với nhau.

Ví dụ: Uốn nắn học sinh thay đổi cách xưng hô “ông – bà” sang xưng hô “mình – bạn”, “cậu – tớ”, xưng hô tên.

5. Biện pháp 5: Giáo dục qua các câu chuyện kể

Trong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, …giáo viên kể cho các học sinh nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó học giỏi, con ngoan trò giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống.

Ví dụ:Câu chuyện kể “Mẹ mãi mãi bên con” kể vể một cậu bé lúc nhỏ mang bệnh tật không thể học được nhưng bằng tất cả sự yêu thương, giúp đỡ, động viên của mẹ cùng với ý chí, quyết tâm của mình mà cậu đã vượt qua được khó khăn và trở thành một người tài giỏi. Nhưng chính lúc mà cậu thành công thì cũng là lúc mẹ cậu lâm bệnh nặng rồi qua đời. Cậu vô cùng thương tiếc và đau buồn vì mình chưa đền đáp công ơn mẹ, chưa lo lắng chăm sóc cho mẹ một ngày nào. Và với cậu hình ảnh người mẹ luôn mãi mãi ở bên cậu.

Qua câu chuyện giáo viên giáo dục học sinh về ý chí vươn lên, vượt khó trong cuộc sống. Học sinh còn được học về sự hiếu thảo, cách cư xử với cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ.

6. Biện pháp 6:Tạo môi trường học tập thân thiện

Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện trang trí lớp học tích cực, thân thiện: học sinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập của các em, ghi những bài học cần nhớ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến các kiến thức được học. Qua đó các em được học hỏi những điều hay từ bạn mình.

Bên cạnh đó, giáo viên còn tập cho các em có thói quen tự giác làm việc, biết tự tìm hiểu cuộc sống xung quanh mình bằng cách yêu cầu các em đọc sách báo, xem ti vi, nghe tin tức…. Sau đó các em cùng trao đổi, chia sẻ với bạn để cùng nhau hiểu biết về cuộc sống xung quanh.

Ngoài ra giáo viên cũng cần khuyến khích, tạo điều kiện để các em tham gia các hoạt động phong trào, vui chơi của nhà trường. Qua đó các em được rèn luyện một số kĩ năng: hợp tác, tinh thần đồng đội, sức khỏe…

7. Biện pháp7: Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội

Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hội phụ huynh của lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thường xuyên để có hướng giúp đỡ… Thường xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em mình từ đó có định hướng để giáo dục tốt con em.

Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trường đặc biệt là đội TNTP Hồ Chí Minh.

+ Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trong khối, trong trường tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh.

+ Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ.

+ Cùng tham gia lao động và hướng dẫn học sinh trong các buổi lao động.

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Học sinh: hứng thú học tập, các em có nhiều tiến bộ rõ rệt trong học tập cũng như rèn luyện đạo đức. Các em thi đua nhau thực hiện tốt các hoạt động mà giáo viên đưa ra.

Lớp tôi cũng đã đạt được nhiều thành tích trong các mặt học tập, phong trào: Có 04 em đạt Giải Toán trên Internet; Viết chữ đẹp cấp trường 04 em đạt giải. Số lượng HS đạt thành tích trong các môn học tăng lên rõ rệt.

Phụ huynh: tin tưởng, yên tâm đối với việc dạy bảo của giáo viên. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng thường xuyên theo dõi được việc học hành, phẩm chất của con em và có nhiều sự hỗ trợ đối với giáo viên. Phụ huynh cũng cảm thấy phấn khởi khi thấy con em mình được giáo viên quan tâm, các em có nhiều tiến bộ, các em ngày càng hoàn thiện và thành những đứa trẻ ngoan, học tốt.

Bản thân giáo viên khi thấy lớp mình đạt được những mục tiêu mà mình đề ra là một sự thành công lớn. Nhìn các em hăng hái thi đua học tốt, tích cực hoạt động phong trào tôi thực sự thấy hạnh phúc, thấy vui cùng niềm vui của các em và sự phấn khởi của phụ huynh học sinh . Đó chính là thành quả to lớn nhất mà người giáo viên nào cũng mong muốn đạt được.

Người thực hiện

Liên Quan:

Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn) Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng I (2 Mẫu) Bài thu hoạch Nghị quyết Trung Ương 6 khóa XII của Đảng viên (20 mẫu bài)
Tags: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớpSáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
ADVERTISEMENT
Previous Post

Giáo án buổi chiều môn Toán lớp 3 (Cả năm)

Next Post

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học

Xem Thêm

Mẫu phiếu nhập kho bằng Excel theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Biểu mẫu

Mẫu phiếu nhập kho bằng Excel theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

30 Tháng Bảy, 2022
5 Cách khắc phục file Excel bị trắng, khôi phục file Excel bị ẩn 2
Công nghệ thông tin

5 Cách khắc phục file Excel bị trắng, khôi phục file Excel bị ẩn 2

21 Tháng Bảy, 2022
Cách chèn watermark, logo chìm, ảnh mờ vào trang tính Excel đơn giản
Công nghệ thông tin

Cách chèn watermark, logo chìm, ảnh mờ vào trang tính Excel đơn giản

21 Tháng Bảy, 2022
2 Cách sửa lỗi thêm bảng trong Word bị mất dòng kẻ thành công 100%
Công nghệ thông tin

2 Cách sửa lỗi thêm bảng trong Word bị mất dòng kẻ thành công 100%

21 Tháng Bảy, 2022
Hướng dẫn khắc phục lỗi bảng trong word 2019 bị tràn ra lề đơn giản
Công nghệ thông tin

Hướng dẫn khắc phục lỗi bảng trong word 2019 bị tràn ra lề đơn giản

21 Tháng Bảy, 2022
Hướng dẫn cách xóa màu nền chữ trong Word cho mọi phiên bản đơn giản
Công nghệ thông tin

Hướng dẫn cách xóa màu nền chữ trong Word cho mọi phiên bản đơn giản

21 Tháng Bảy, 2022
Next Post
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học

Discussion about this post

Bài Viết Mới

Triệu chứng cảnh báo cơn ho nên thăm khám
Y học

Triệu chứng cảnh báo cơn ho nên thăm khám

by Tiny Edu
15 Tháng Tám, 2022
0

Triệu chứng cảnh báo cơn ho nên thăm khám Triệu chứng cảnh báo cơn ho nên thăm khám

Read more
Hệ lụy khi tùy tiện dùng men tiêu hóa cho trẻ

Hệ lụy khi tùy tiện dùng men tiêu hóa cho trẻ

15 Tháng Tám, 2022
Điều gì xảy ra khi sống chung với bệnh cơ tim?

Điều gì xảy ra khi sống chung với bệnh cơ tim?

15 Tháng Tám, 2022
9 tác dụng của nghệ với bệnh tiểu đường

9 tác dụng của nghệ với bệnh tiểu đường

15 Tháng Tám, 2022
Những loại bướu tuyến giáp thường gặp

Những loại bướu tuyến giáp thường gặp

15 Tháng Tám, 2022
5 thực phẩm cho người suy tuyến tụy

5 thực phẩm cho người suy tuyến tụy

15 Tháng Tám, 2022
Mẹo xây dựng bữa ăn khoa học

Mẹo xây dựng bữa ăn khoa học

15 Tháng Tám, 2022
Tình trạng ‘bóng xanh’ gây đau tinh hoàn

Tình trạng ‘bóng xanh’ gây đau tinh hoàn

15 Tháng Tám, 2022
Cách khắc phục chuột rút chân khi mang thai

Cách khắc phục chuột rút chân khi mang thai

15 Tháng Tám, 2022
Tư thế ngủ có thể gây ngáy

Tư thế ngủ có thể gây ngáy

15 Tháng Tám, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright -Mẹo Vặt Online Asianbeauty

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright -Mẹo Vặt Online Asianbeauty