Xem Tắt
- 1 Giải bài luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức – tiếng việt 4 tập 1 trang 27
- 2 Tiếng Việt 4 tập 1, Giải bài luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức – tiếng việt 4 tập 1 trang 27. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
- 3 I. Từ và cấu tạo từTiếng Việt
- 4 II. Từ đơn và từ phức
Giải bài luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức – tiếng việt 4 tập 1 trang 27
Tiếng Việt 4 tập 1, Giải bài luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức – tiếng việt 4 tập 1 trang 27. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
I. Nhận xét
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ,/ lại/ có/chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền, Hanh/ là /học sinh/ tiên tiến.
1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
2.Theo em:
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
Trả lời:
1. Chia các từ trên thành hai loại như sau:
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
2. Theo em:
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ:
- Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm 2 hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
- Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
III. Luyện tập
Câu 1:Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu…
Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câuthơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình , đa mang .
Trả lời:
Gạch chéo phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang /
Từ đơn và từ phức trong đoạn thơ trên:
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Câu 2: Hãy tìm từ điển và ghi lại:
- 3 từ đơn
- 3 từ phức
Trả lời:
- 3 từ đơn: buồn, đói, vui
- 3 từ phức: cách mạng, hung dữ, anh dũng
Câu 3:Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.
M:(Đặt câu với từ đoàn kết)
Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Trả lời:
Đặt câu như sau:
- Lan rất buồn khi bạn không đạt được học sinh giỏi toàn diện
- Vì gia đình nghèo khổ nên bạn Linh phải nhịn đói đi học
- Hôm nay, em được cô giáo khen nên rất vui
- Nước ta có truyền thống cách mạng hào hùng
- Con cọp nhe răng, gầm một tiếng thật to, nhìn rất hung dữ
- Hồ Chí Minh là người anh hùng của dân tộc ta.
Từ khóa tìm kiếm google:
giải tiếng việt 4 tập 1, từ đơn và từ phức, luyện từ và câu trang 27 tiếng việt 4 tập 1, luyện từ và câu từ đơn và từ phức, luyện từ và câu trang 27 tiếng việt 4.
Từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ gì?
Từ đơn.
Từ phức.
Từ nhiều nghĩa.
Từ hợp nghĩa
Tag: từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì
Danh mục: Hỏi đáp
Nguồn: https://camnanghaiphong.vn
Đang xem: từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Xem thêm: Bột Nở – Baking Powder Là Gì? Mua Bột Nở Ở Đâu Và Dùng Bột Nở Có Hại Không?
Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền, Hanh là học sinh tiên tiến.
1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
Trả lời:
- Từ chỉ có một tiếng là: Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
- Từ gồm nhiều từ là: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Xem thêm: Chuyên gia: Không cần thiết đòi giấy xét nghiệm âm tính người vào TP.HCM
2. Theo em:
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
Trả lời:
Tiếng dùng để:
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
Từ dùng để:
- Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
- Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
- Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
- Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm 2 hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
- Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình , đa mang .
Trả lời:
Gạch chéo phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:
Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang /
Từ đơn và từ phức trong đoạn thơ trên:
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Trả lời:
- 3 từ đơn là: nhìn, bước, đẹp
- 3 từ phức là: xinh đẹp, mặt trời, ngôi nhà.
M: (Đặt câu với từ đoàn kết)
Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Trả lời:
Đặt câu với 3 từ đơn:
- Nhìn: Bạn Hoa hôm nay nhìn rất xinh đẹp
- Bước: Làm việc gì cũng nên làm từng bước.
- Đẹp: Bông hoa hồng vừa mới nở rất đẹp.
Đặt câu với 3 từ phức:
- Xinh đẹp: Hoa là bạn gái xinh đẹp nhất lớp em.
- Mặt trời: Mặt trời mọc lên đỏ rực ở phía Đông
- Ngôi nhà: Gia đình em vừa có một ngôi nhà mới
Tag: từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì
Danh mục: Hỏi đáp
Nguồn: https://camnanghaiphong.vn
Câu hỏi: Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là gì?
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Từ đặc biệt
Trả lời:
Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn.
Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về từ cấu tạo từ trong tiếng Việt nhé!
I. Từ và cấu tạo từTiếng Việt
1) Ví dụ:
Câu thơ“Trong lời mẹ hát”của Trương Nam Hương
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”.
Ta thấy:
+ Hai dòng thơ có 12 tiếng và 9 từ (Thời gian, chay, qua, tóc, mẹ, một, màu trắng, đến, nôn nao)
2) Ghi nhớ
+ Từ là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
+ Đơn vị cấu tạo từ là tiếng.
3) Phân biệt “Từ” và “Tiếng”
– Chức năng:
+/ Tiếng dùng để cấu tạo từ
+/ Từ dùng để đặt câu
=> Một tiếng được gọi là từ khi được dùng để đặt câu.
– Một từ có thể gồm một hoặc nhiều tiếng.
4) Từ phân loại theo cấu tạo
Trong đó:
+ Từ đơn là từ có 1 tiếng
+ Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên
+ Từ đơn đơn âm tiết
+ Từ đơn đa âm tiết
+ Từ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩa
+ Từ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.
+ Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)
+ Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
+ Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)
+ Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)
II. Từ đơn và từ phức
1)Từ đơn
a) Khái niệm
– Là từ chỉ có mộttiếng.
VD: Cây (Danh từ), đọc (động từ), cao (tính từ),…
b) Phân loại
+ Từ đơn đơn âm tiết: Từ đơn chỉ có một tiếng
+ Từ đơn đa âm tiết: Từ đơn được tạo nên từ nhiều âm tiết
+ Tên một số loài vật: Ba ba, chuồn chuồn, châu chấu,…
+ Từ mượn tiếng nước ngoài: Ti vi, cà phê, in-ter-net,…
2) Từ phức
a) Khái niệm
+ Là từ có hai tiếng trở lên.
VD: Sạch sẽ, sạch sành sanh, lúng ta lúng túng,..
b) Phân loại
– Từ ghép: Loạitừ phứcđược tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩa.
VD: Cao lớn (Có mối quan hệ ngang hàng bình đẳng về nghĩa) , cao vút (Có mối quan hệ với nhau về nghĩa, từ “cao” là tiếng chính, “vút” là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính)
– Từ láy: Loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp cáctiếnggiống nhau về âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần.
VD: Đo đỏ (Hai tiếng giống nhau về cả âm đầu và vần) , lao xao (hai tiếng giống nhau về vần) , xôn xao (Hai tiếng giống nhau về âm đầu)
c) Một số trường hợp dễ “nhầm lẫn” giữa “từ đơn” và “từ phức”.
– Nhầm lẫn “từ đơn đa âm tiết” và “Từ láy”.
+ Dấu hiệu nhận biết: Từ láy có giá trị biểu cảm. Từ đơn là danh từ, để gọi tên sự vật, không có giá trị biểu cảm.
VD: Các từ ba ba, thuồng luồng, châu chấu là từ đơn đa âm tiết, dù về hình thức có các tiếng giống nhau về âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. Không phải từ láy.
– Phân biệt từ phức và tổ hợp từ đơn
VD: “Cà chua quá!”. Câu này gồm 3 từ. “Cà” và “chua” là hai từ đơn độc lập, không phải từ phức.
Discussion about this post